Bạn là người ghét dùng thuốc, chẳng ưa gì động chạm dao kéo phẫu thuật, nhưng lại bị mồ hôi ra nhiều, thậm chí là bệnh tăng tiết mồ hôi. Vậy cách làm giảm mồ hôi đáp ứng hiệu quả và thỏa mãn mong muốn của bạn là gì ?
Cùng là mồ hôi sao có người ra nhiều, người bị ra ítCơ thể con người có tới 4 triệu tuyến mồ hôi nhưng loại mồ hôi tiết ra ở mỗi người lại khác nhau, phụ thuộc vào tỷ lệ của 2 loại tuyến là Eccrine có mặt ở khắp bề mặt da, sản xuất mồ hôi không mùi với thành phần chủ yếu là nước và điện giải; tuyến Apocrine thường xuất hiện ở những vùng kín hoặc có nhiều lông như nách, vú, bẹn, trong ráy tai,.. thường tiết ra mồ hôi có mùi đặc trưng kèm theo chất béo chúng ta vẫn gọi là mồ hôi dầu.
Có những người đổ mồ hôi là cách cơ thể tự làm mát và duy trì nhiệt độ bình thường khi bị sốt, vận động thể chất trong một môi trường nóng bức, nhưng không ít bị đổ mồ hôi quá mức, vượt xa nhu cầu cần thiết của cơ thể. Những người bị ra mồ hôi nhiều quá mức gọi là bị bệnh tăng tiết mồ hôi.
Và nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh thực vật. Vì tuyến mồ hôi hoạt động tiết ra để hạ nhiệt cơ thể là do hệ thần kinh thực vật gửi tín hiệu thông qua các hạch thần kinh kích thích tuyến mồ hôi, nhưng vì lý do nào đó, hệ thần kinh thực vật bị nhiễu loạn khiến bộ phận cảm biến thân nhiệt của cơ thể kém nhạy bén, làm sai lệch tín hiệu truyền đi, hậu quả là mồ hôi bài tiết liên tục thiếu kiểm soát.
Gen di truyền được xem là đóng góp tới gần 30% yếu tố khiến nhiều người gặp phải chứng tăng tiết mồ hôi. Thứ nhì là yếu tố tâm lý, môi trường xung quanh như yếu tố tinh thần, cảm xúc (lo âu, căng thẳng) là nguyên nhân kích hoạt bài tiết mồ hôi ở người bệnh. Nhưng cũng phản bác cho rằng phải do việc tăng tiết mồ hôi quá nhiều mới sinh ra tâm lý lo lắng, căng thẳng, stress cho mọi người.
Ngoài ra, chứng tăng tiết mồ hôi thứ phát có thể xuất hiện do có tiền sử mắc một số bệnh trước đó, chẳng hạn như đái tháo đường, cường giáp, bệnh gút, có khối u, nhiễm độc thủy ngân, béo phì hoặc phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh.
Cách làm giảm mồ hôi không cần phẫu thuật
Chúng ta có thể thấy chứng tăng tiết mồ hôi thường gặp ở vị trí trên cơ thể như đầu, mặt, tay chân, toàn thân và nhiều nhất vẫn là đổ mồ Hôi nách. Việc nách lúc nào cũng ướt đẫm do mồ hôi sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và khiến nách nặng mùi, điều này gây tâm lý lo lắng, thiếu tự tin và mất bình tĩnh. Đồng thời còn khiến cho nách áo bị ố vàng hoặc bị mốc, nấm.
Có nhiều cách làm giảm mồ hôi được quảng bá rầm rộ hiện nay nhiều người để ý như phẫu thuật cách hạch thần kinh giao cảm, tiêm botox, điện Ion. Nhưng không ít người đều thất vọng vì đã trải qua phẫu thuật rồi mà mồ hôi vẫn tăng tiết.
Nhiều “nạn nhân” của chứng tăng tiết mồ hôi tìm kiếm sự an toàn và không muốn động chạm tới phẫu thuật đã tìm cách làm giảm mồ hôi theo phương pháp dân gian như dùng phèn chua, dùng chanh, gừng tươi, nhưng không phải ai cũng đủ kiên trì và may mắn tìm được cách phù hợp với cơ địa của mình.
Có một cách làm giảm mồ hôi đang được ưa chuộng tại Châu Âu và các quốc gia trên thế giới là bộ dược mỹ phẩm ngăn tiết mồ hôi và khử mùi Aquaselin. Không giống như các loại lăn nách khử mùi khác trên thị trường, chỉ giải quyết được phần mùi hôi, thì Aquaselin thực hiện chức năng đầu tiên như một cách làm giảm mồ hôi hữu hiệu, và tập trung vào hai “khu vực” hay bị chứng tăng tiết mồ hôi hành hạ là nách và bàn chân, tay.
Thành phần của dược mỹ phẩm này là chiết xuất từ thảo dược, nên an toàn cho mọi loại da, không có tác dụng phụ hay gây kích ứng với bất kỳ loại da nào nhờ cây cỏ tự nhiên như tinh chất cây Phỉ, cây Hương nhu,tiền vitamin B5.
Nhờ vào lớp màng bảo vệ tự nhiên trên da sau mỗi lần sử dụng, giúp cho vùng nách và tay chân chúng ta khô thoáng suốt cả ngày, thậm chí nhiều hơn một ngày.
Nếu đã trải nghiệm cách làm giảm mồ hôi với Aquaselin, chắc chắn bạn không cần suy nghĩ để viện tới cách làm giảm mồ hôi bằng phương pháp phẫu thuật nữa.
Chúc chồng chị sớm thoát khỏi chứng tăng tiết mồ hôi đang hành hạ mỗi ngày.
Liên hệ: 1900.1259 (trong giờ hành chính) để được tư vấn về bệnh lý
Nguồn tin: suckhoedoisong.vn